Biểu hiện của khớp cắn ngược

Khớp cắn ngược là một trong những khuyết điểm gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người gặp phải. Vậy khớp cắn ngược là gì và cách điều trị khớp cắn ngược như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Biểu hiện của khớp cắn ngược

Khớp cắn ngược còn gọi là móm. Biểu hiện của khớp cắn ngược là răng hàm dưới bị chìa ra quá mức so với răng hàm trên nên khi ngậm miệng lại răng hàm dưới sẽ bao phủ răng hàm trên.

Có 3 dạng khớp cắn ngược phổ biến là: khớp cắn ngược do răng, khớp cắn ngược do xương và khớp cắn ngược do cả xương và răng.

Khớp cắn ngược là một căn bệnh khá nguy hiểm nên nếu không điều trị kịp thời thì xương hàm và răng của bạn sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Việc điều trị khớp cắn ngược sẽ giúp bạn sở hữu hàm răng đều đặn, khuôn mặt cân đối và thẩm mỹ hơn, đồng thời sẽ đảm bảo cho bạn chức năng ăn nhai tốt.

Niềng răng là một phương pháp hiệu quả nhất để điều trị các hiện tượng khớp cắn ngược hoặc bị móm do răng. Bác sĩ sẽ cho bệnh nhân mang khí cụ niềng răng để dịch chuyển vị trí các răng một cách từ từ, nhẹ nhàng theo đúng vị trí mình mong muốn. niềng răng lệch lạc cho khớp cắn ngược có ưu điểm gì?

Biểu hiện của khớp cắn ngược

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng khớp cắn ngược do xương

Có 2 nguyên nhân gắn với 2 kiểu khớp cắn ngược gồm:

– Khớp cắn ngược do răng mọc chìa, cụp không cân đối: Răng hàm dưới chìa ra ngoài, răng hàm trên cụp vào trong quá mức.

– Khớp cắn ngược do xương hàm dưới phát triển quá dài, đưa ra trước quá mức, xương hàm trên lại quá ngắn.

Trong hai nguyên nhân trên đây thì với tình trạng khớp cắn ngược, nguyên nhân do xương hàm phổ biến hơn. Căn nguyên dẫn tới sự sai lệch ở xương hàm này phần nhiều là do di truyền, ngoài ra là do những bất thường trong phát triển cấu tạo hàm mặt.

Để điều trị khớp cắn ngược do xương ở mức độ nhẹ thì bác sĩ sẽ cho bệnh nhân mang khí cụ mặt Face mask để kích thích sự phát triển của xương hàm trên. Tuy nhiên, phương pháp điều trị đơn giản này chỉ phù hợp với những đối tượng là trẻ em ở độ tuổi từ 12-13 tuổi.

Điều trị khớp cắn ngược do xương ở mức độ nặng, xương hàm phát triển quá mạnh và dị tật khe hở vòm miệng thì cần phải phẫu thuật mới đảm bảo đạt hiệu quả cao. Phương pháp này thường áp dụng đối với những trường hợp bệnh nhân trên 18 tuổi vì lúc này xương hàm đã hoàn thiện và không còn phát triển nữa.

Trong trường hợp bệnh nhân bị khớp cắn ngược do cả răng và xương hàm thì bác sĩ phải kết hợp cả 2 phương pháp điều trị là chỉnh nha niềng răng thẩm mỹ điều trị khớp cắn ngược và phẫu thuật mới đạt hiệu quả cao. 

Rất nhiều bệnh nhân bị khớp cắn ngược ở mức độ phức tạp đã điều trị thành công và rất hài lòng về kết quả cuối cùng. Nếu bạn cần tư vấn trực tiếp về vấn đề sai lệch khớp cắn cụ thể của mình, vui lòng liên hệ tới nha khoa Đăng Lưu để được tư vấn và hỗ trợ cụ thể.

Bài viết được trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cấu tạo của răng implant

Muối và dâu tây giúp làm trắng răng hiệu quả

Vì sao nên niềng răng trong suốt?