Nâng xoang hàm cắm Implant như thế nào?

Kỹ thuật nâng xoang hàm thường dùng để hỗ trợ cấy ghép implant đối với những trường hợp răng bị mất lâu ngày mà chưa phục hồi hoặc gặp các bệnh lý về răng. Kỹ thuật nâng xoang hàm phù hợp với những trường hợp thể tích vùng xương bị mất không đủ khối lượng để cắm implant vào. Nâng xoang hàm cắm Implant là giải pháp an toàn và hiệu quả được mọi người sử dụng. Ngoài ra có thể bạn chưa biết niềng răng ở đâu tốt

Nâng xoang là gì?
Nâng xoang là kỹ thuật đơn giản nhằm nâng cao xoang hàm lên để tiện lợi cho việc gắn implant. Để tiến hành nâng xoang hàm, bác sĩ sẽ rạch một đường để dễ dàng thấy xương. Từ đó sẽ cắt bỏ phần xương đó theo hình tròn. Vị trí tương ứng với xương cắt bỏ này sẽ được nâng vào xương hàm và có vai trò như cửa sập, ở khoảng trống bên dưới sẽ dùng vật liệu ghép xương để lấp đầy. Nâng xoang hàm có tác dụng làm tăng kích thước chiều ngang của xoang hàm thêm vài mm.

Nâng xoang hàm cắm Implant như thế nào?
Bác sĩ kiểm tra trước khi nâng xoang hàm

Ghép xương là kỹ thuật dùng các xương tự thân hoặc xương nhân tạo để ghép vào cho bệnh nhân. Thông thường bác sĩ sẽ dùng bột xương nhân tạo để thực hiện. Sau khi ghép xương từ 3-6 tháng để vùng ghép xương lành hẳn thì bác sĩ mới thực hiện cấy ghép implant.

Quy trình thực hiện nâng xoang hàm cắm ghép implant

Bước 1: Kiểm tra răng miệng

Bạn sẽ được bác sĩ kiểm tra răng miệng để loại bỏ những chất tồn đọng và tránh những bệnh răng miệng về sau.

Bước 2: Chụp phim X-Quang kỹ thuật số 3D Cone beam CT

Bước 3: Nâng xoang

Có 2 thủ thuật nâng xoang là nâng xoang kín và nâng xoang hở.

Nâng xoang kín: dành cho trường hợp thiếu ít xương. Bác sĩ sẽ khoan 1 lỗ qua sóng hàm của phần mất răng, sau đó cho bột xương vào đúng chiều cao mong muốn. Như vậy là có thể cắm Implant cùng lúc rất hiệu quả.

Nâng xoang hở: Bác sĩ sẽ cắt nướu ở vùng bên sóng hàm của răng bị mất, tách nướu để lộ xương hàm, tạo cửa sổ nhỏ để dễ dàng đi vào vùng xoang hàm. Cuối cùng dùng vật liệu ghép xương cho vào khoảng trống đó. Khi xương phục hồi thì có thể cấy ghép implant là hoàn thành.

Bước 4: Ghép xương

Trong trường hợp xương hàm không đủ, bác sĩ sẽ thực hiện ghép xương trước khi cấy ghép implant.

Sau khi cấy ghép implant sẽ phục hình chức năng ăn nhai

Bước 5: Cắm ghép Implant

Sau khi việc ghép xương lành hẳn sẽ tiến hành cắm ghép implant.

Bước 8: Phục hình răng sứ trên implant

Bước 9: Đánh giá và kiểm tra lực tác động lên implant

Bước 10: Chăm sóc, tái khám định kỳ và bảo hành

Kỹ thuật nâng xoang hàm trước khi cấy ghép implant chỉ xảy ra với những trường hợp đặc biệt. Cấy ghép răng implant giá bao nhiêu và quy trình thực hiện như thế nào bạn có thể tham khảo ở các bài viết trên diễn đàn để hiểu rõ hơn về phục hình thẩm mỹ răng hiện đại này.
Bài viết trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cấu tạo của răng implant

Muối và dâu tây giúp làm trắng răng hiệu quả

Vì sao nên niềng răng trong suốt?