Niềng răng tại sao phải kiêng cử?

Quá trình niềng răng về cơ bản không gây đau đớn hoặc cản trở việc ăn uống. Tuy nhiên, không hẳn là không có những lưu ý. Thời gian đầu sau nhổ răng – chuẩn bị cho việc lắp niềng cần đặc biệt chú trọng vấn đề ăn gì, ăn ra sao để không làm tổn thương lợi và các mô. Về sau, khi đã đeo niềng ổn định có những thực phẩm khuyến cáo bạn hạn chế hay thậm chí là không nên ăn để tránh ảnh hưởng đến kết cấu răng đang trong quá trình hoàn thiện. Cùng tham khảo có nên bọc răng sứ không trong bài viết dưới đây.

Niềng răng tại sao phải kiêng cử?

Đầu tiên, trong giai đoạn đầu khi mới niềng, răng và lợi bị kích thích nên sẽ cảm thấy hơi đau và khó chịu. Nếu không chịu đựng được, bạn có thể dùng đến thuốc giảm đau do bác sĩ kê. Bên cạnh đó, vấn đề ăn uống giai đoạn này cũng cần được đặc biệt lưu tâm. Răng và vùng lợi do mới bị tác động nên rất dễ bị tổn thương và kích ứng khi tiếp xúc với thực phẩm không phù hợp. Cụ thể thực phẩm quá cứng, dai, nhiều xơ… sẽ cọ xát gây xước lợi, ảnh hưởng đến phần nẹp đã được nẹp cố định trên bề mặt răng trước đó.

Tiếp đến, khi đeo niềng (dạng mắc cài), các mắc cài cùng dây cung sẽ tác động lực liên tục lên răng để điều chuyển răng về đúng vị trí. Quá trình này kéo dài từ 1-2 năm. Nếu vô tình tác động những ngoại lực khác với cường độ mạnh sẽ khiến mắc cài bị bong, tuột. Ngoại lực này thường đến từ sự bất cẩn trong sinh hoạt và ăn uống, cụ thể là do ăn những thực phẩm không phù hợp. Bên cạnh đó, các dạng thực phẩm dạng xợi, xơ cũng dễ mắc vào kẽ răng, mắc cài khiến việc vệ sinh răng miệng gặp nhiều khó khăn.

Các mẹo chữa hôi miệng trong niềng răng đơn giản 

Các cách chữa hôi miệng từ dân gian luôn phát huy hiệu quả trong nhiều trường hợp, chỉ cần bạn kiên trì áp dụng. Dưới đây là một số cách đơn giản, an toàn mà bạn có thể tham khảo:

✔ Súc miệng nước lá bạc hà: Bạc hà từ lâu đã được coi là một loại nguyên liệu có tính the mát, khử mùi rất mạnh. Việc sử dụng nước lá bạc hà để súc miệng cũng là một cách hữu hiệu để giảm bớt tình trạng hôi miệng.

Cách thực hiện: Lá bạc hà rửa sạch, cho vào nồi đun sôi với nước rồi bắc ra, để nguội, dùng làm nước súc miệng sau khi ăn.

✔ Súc miệng bằng dầu dừa: Dầu dừa cũng là một loại nguyên liệu khá dễ kiếm, có tác dụng diệt khuẩn, loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn dễ dàng.


Cách thực hiện: Mỗi lần sau khi ăn hoặc sau khi chải răng, bạn hãy lấy 1 – 2 thìa dầu dừa để súc miệng. Các mảng bám và vi khuẩn sẽ dần dần bong hết ra và từ đó, mùi hôi miệng cũng được giảm bớt.
✔ Chữa hôi miệng bằng quế: Trong quế có chứa thành phần aldehyle cinnamic, có khả năng làm biến mất mùi hôi miệng một cách nhanh chóng.

Cách thực hiện: Lấy một thìa café bột quế rồi cho vào nước, đun sôi, gạn lọc lấy phần nước để súc miệng hàng ngày. Cố gắng thực hiện thường xuyên, 2 – 3 lần/ngày để có hơi thở thơm mát.


Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346



Hotline:  (+84 8) 66820346

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cấy ghép implant là gì

Chi phí niềng răng hô

Quy trình cạo vôi răng theo tiêu chuẩn